Thị trường ngoại hối (Forex, FX, hoặc thị trường tiền tệ) là một thị trường phi tập trung toàn cầu cho việc trao đổi các loại tiền tệ. Những người tham gia chính trong thị trường này là các ngân hàng quốc tế lớn. Các trung tâm tài chính khắp thế giới giữ chức năng như trao đổi giữa một loạt các loại người mua và người bán khác nhau suốt ngày đêm, ngoại trừ những ngày cuối tuần. Thị trường ngoại hối xác định giá trị tương đối của các tiền tệ khác nhau.
Thị trường ngoại hối hỗ trợ thương mại và đầu tư quốc tế bằng cách cho phép chuyển đổi tiền tệ.
Ví dụ: Thị trường ngoại hối cho phép một doanh nghiệp tại Hoa Kỳ nhập khẩu hàng hóa từ các nước thành viên Liên Minh Châu Âu, đặc biệt là các thành viên Khu vực đồng tiền chung Châu Âu, và trả bằng đồng Euro, mặc dù thu nhập của doanh nghiệp đó là bằng đôla Mỹ.
Nghiệp vụ ngoại hối thông thường, một bên mua một lượng của một loại tiền tệ này bằng cách trả một lượng của một loại tiền tệ khác.
Thị trường ngoại hối hiện đại bắt đầu hình thành trong thập niên 1970 sau ba thập kỷ của những hạn chế chính phủ đối với các nghiệp vụ ngoại hối
Hiệp ước Bretton Woods
- Vào năm 1967, một ngân hàng Chicago từ chối cho một giáo sư đại học tên Milton Friedman vay một lượng tiền bằng bảng Anh (Pound Sterling) bởi vì ông ta dự định sử dụng số tiền này để bán và mua lại đồng USD, ông ta đã nhận ra rằng đồng Pound có giá quá cao so với đồng USD.
Ông ta muốn bán khoản tiền mặt này, và sau đó mua lại nó khi giá đồng Pound rớt xuống thấp và trả lại cho ngân hàng. Dĩ nhiên bằng cách này ông ta nhanh chóng thu được lợi nhuận. Sự từ chối cho vay của ngân hàng đã diền ra đúng theo hiệp ước Bretton Woods có từ hai mươi năm trước đó nhằm điều chỉnh tiền tệ so với đồng đô la và đặt đồng đô la ở tỷ lệ $35 tương đương một lượng vàng
Hiệp ước the Bretton Woods Agreement được thiết lập vào năm 1944 hướng đến mục tiêu xây dựng một chính sách tiền tệ vững chắc nhằm ngăn chặn tiền mặt tự do chuyển sang những nước khác. Ngăn chặn việc đầu cơ tiền tệ trên thế giới, lấy vàng làm tiêu chuẩn trao đổi - thịnh hành từ năm 1876 cho tới chiến tranh thế giới lần thứ I, nó kiểm soát hệ thống nền kinh tế thế giới. Bằng việc dùng vàng trao đổi, các đồng tiền bước vào một thời kỳ mới với sự vững chắc nhờ sự che chắn của giá vàng. Vào thời cổ đại do các ông vua và những nhà độc tài chuyên chế sử dụng vàng trong giao dịch là chính và hạ thấp giá trị của tiền gây ra tình trạng lạm phát.
Tuy nhiên, tiêu chuẩn dùng và để trao đổi cũng không thiếu những “khiếm khuyết”. Khi nền kinh tế mạnh lên, việc nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài tăng lên nhanh chóng. Nhưng khi nền kinh tế suy yếu, dự trữ vàng quốc gia được yêu cầu tung ra để mua lại lượng tiền đã chạy ra nuớc ngoài, kết quả là tiền bị mất giá, tỷ lệ lãi suất giảm và nền kinh tế bắt đầu hoạt động chậm lại và dẫn đến tình trạng suy thoái. Cuối cùng giá hàng hóa tăng lên quá mức bình thường của nó, và dĩ nhiên lúc này sức hút của việc bán hàng hóa sang các nước khác tăng cao. Điều này dẫn đến việc sức mua tăng ồ ạt và giá vàng lúc này tăng lên cao, tỷ lệ lãi suất rớt xuống thấp tạo ra sự thịnh vượng cho nền kinh tế. Dùng vàng làm tiêu chuẩn giao dịch thịnh hành cho đến khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ I, chấm dứt các luồng giao dịch và lúc này vàng được di chuyển tự do.
Sau chiến tranh hiệp ước the Bretton Woods được thành lập. Các nước tham gia hiệp ước đồng ý duy trì giá trị các đồng tiền riêng của họ bằng số tiền bảo chứng tương đương với đồng Dollars và tỷ lệ vàng tương ứng như nhu cầu. Các nước bị cấm hạ thấp giá đồng tiềng riêng của họ để thuận lợi cho việc giao dịch với nước ngoài, và chỉ được phép hạ thấp giá nhỏ hơn 10%. Vào những năm 50 của thế kỷ 19, khi lượng tiền tệ giao dịch quôc tế được mở rộng dẫn đến những nguồn vốn cho phục vụ tái thiết và xây dựng lại do hậu quả của chiến tranh di chuyển một cách ồ ạt. Điều này đã dẫn đến việc làm mất ổn định tỷ giá trao đổi ngoại tệ đã được thiết lập trong hiệp ước the Bretton Woods.
Hiệp ước the Bretton Woods cuối cùng bị xóa bỏ vào năm 1971, và lúc này đồng dollar (USD) có thể sử dụng thay thế cho vàng (gold). Vào năm 1973, các đồng tiền của những quốc gia công nghiệp phát triển được thả nổi tự do, lúc này nguồn lực điều khiển tỷ giá chính phụ thuộc vào sức cung-cầu (supply and demand) của nền kinh tế, chúng là động lực chính tác động vào thị trường ngoại hối. Tỷ giá của các cặp đồng tiền này được thả nổi hàng ngày, với lượng tiền giao dịch lớn, tốc độ và tỷ giá không ngừng biến đổi trong suốt những năm 70 của thế kỷ 20, việc áp dụng những công cụ tài chính mới vào thị trường, dẫn đến những quy luật trước đó dần bị xóa bỏ và bước sang một thời kỳ tự do hóa thương mại toàn cầu.
Vào những năm 80, biên độ di chuyển đồng vốn không ngừng mở rộng nhờ sự phát triển bùng nổ của ngành máy tính và kỹ thuật công nghệ, thị trường không ngừng mở rộng xuyên suốt từ châu Á, châu Âu và châu Mỹ… Lượng tiền giao dịch trong thị trường ngoại hối tăng lên một cách đột ngột từ 70 tỷ dollars mỗi ngày lên 1,5 ngàn tỷ USD/ngày trong hai thập kỷ sau đó.
Thị trường châu Âu
Yếu tố chính tạo ra lượng giao dịch ngoại hối tăng lên một cách nhanh chóng là sự phát triển mạnh của thị trường đồng Euro/USD; Đồng USD lúc này đựơc gửi trong các ngân hàng ngoài nước Mỹ cũng tương tự như đồng Euro. Thị trường châu Âu là nơi tài sản có thể được gửi bằng đồng ngoại tệ thay cho đồng nội tệ. Thị trường đồng Euro/USD bắt đầu thành lập từ năm 1950 khi tổng thu nhập dầu mỏ của nước Nga tất cả tính bằng dollar và được gửi ở các ngân hàng ngoài nước Mỹ vì sợ bị đóng băng bởi các nhà làm luật nước Mỹ. Lúc đó một khối lượng dollar nằm ngoài tầm kiểm soát của các quan chức Mỹ. Chính quyền nước Mỹ lúc này áp dụng các điều luật cấm gửi tiền dollar ra nước ngòai. Thị trường châu Âu lúc này có sức thu hút một cách đặc biệt bởi họ có ít các quy định và lượng hàng hóa sản xuất ra nhiều hơn. Từ năm 1980 trở đi các công ty Mỹ bắt đầu vay tiền từ nước ngoài nhiều hơn, tìm kiếm các trung tâm tài chính ở châu Âu có khả năng thanh toán tiền mặt cung cấp các khoản vay ngắn hạn và tài chính cho việc xuật nhập khẩu.
London lúc này là một trong những trung tâm tài chính mạnh nhất. Vào năm 1980, nó trở thành một trung tâm chính của đồng thị trường đồng Euro/USD. Khi các ngân hàng của nước Anh bắt đầu vay tiền bằng đồng dollars thay cho đồng bảng Anh (Pound). Để duy trì vị trí hàng đầu trong thị trường tài chính toàn cầu. Vị trí địa lý của London cũng rất thuận tiện (hoạt động xuyên suốt từ thị trường châu Á tới châu Mỹ) chiếm ưu thế vượt trội trong thị trường Châu Âu
Sưu tầm từ Internet
Hiệp ước Bretton Woods
- Vào năm 1967, một ngân hàng Chicago từ chối cho một giáo sư đại học tên Milton Friedman vay một lượng tiền bằng bảng Anh (Pound Sterling) bởi vì ông ta dự định sử dụng số tiền này để bán và mua lại đồng USD, ông ta đã nhận ra rằng đồng Pound có giá quá cao so với đồng USD.
Ông ta muốn bán khoản tiền mặt này, và sau đó mua lại nó khi giá đồng Pound rớt xuống thấp và trả lại cho ngân hàng. Dĩ nhiên bằng cách này ông ta nhanh chóng thu được lợi nhuận. Sự từ chối cho vay của ngân hàng đã diền ra đúng theo hiệp ước Bretton Woods có từ hai mươi năm trước đó nhằm điều chỉnh tiền tệ so với đồng đô la và đặt đồng đô la ở tỷ lệ $35 tương đương một lượng vàng
Hiệp ước the Bretton Woods Agreement được thiết lập vào năm 1944 hướng đến mục tiêu xây dựng một chính sách tiền tệ vững chắc nhằm ngăn chặn tiền mặt tự do chuyển sang những nước khác. Ngăn chặn việc đầu cơ tiền tệ trên thế giới, lấy vàng làm tiêu chuẩn trao đổi - thịnh hành từ năm 1876 cho tới chiến tranh thế giới lần thứ I, nó kiểm soát hệ thống nền kinh tế thế giới. Bằng việc dùng vàng trao đổi, các đồng tiền bước vào một thời kỳ mới với sự vững chắc nhờ sự che chắn của giá vàng. Vào thời cổ đại do các ông vua và những nhà độc tài chuyên chế sử dụng vàng trong giao dịch là chính và hạ thấp giá trị của tiền gây ra tình trạng lạm phát.
Tuy nhiên, tiêu chuẩn dùng và để trao đổi cũng không thiếu những “khiếm khuyết”. Khi nền kinh tế mạnh lên, việc nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài tăng lên nhanh chóng. Nhưng khi nền kinh tế suy yếu, dự trữ vàng quốc gia được yêu cầu tung ra để mua lại lượng tiền đã chạy ra nuớc ngoài, kết quả là tiền bị mất giá, tỷ lệ lãi suất giảm và nền kinh tế bắt đầu hoạt động chậm lại và dẫn đến tình trạng suy thoái. Cuối cùng giá hàng hóa tăng lên quá mức bình thường của nó, và dĩ nhiên lúc này sức hút của việc bán hàng hóa sang các nước khác tăng cao. Điều này dẫn đến việc sức mua tăng ồ ạt và giá vàng lúc này tăng lên cao, tỷ lệ lãi suất rớt xuống thấp tạo ra sự thịnh vượng cho nền kinh tế. Dùng vàng làm tiêu chuẩn giao dịch thịnh hành cho đến khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ I, chấm dứt các luồng giao dịch và lúc này vàng được di chuyển tự do.
Sau chiến tranh hiệp ước the Bretton Woods được thành lập. Các nước tham gia hiệp ước đồng ý duy trì giá trị các đồng tiền riêng của họ bằng số tiền bảo chứng tương đương với đồng Dollars và tỷ lệ vàng tương ứng như nhu cầu. Các nước bị cấm hạ thấp giá đồng tiềng riêng của họ để thuận lợi cho việc giao dịch với nước ngoài, và chỉ được phép hạ thấp giá nhỏ hơn 10%. Vào những năm 50 của thế kỷ 19, khi lượng tiền tệ giao dịch quôc tế được mở rộng dẫn đến những nguồn vốn cho phục vụ tái thiết và xây dựng lại do hậu quả của chiến tranh di chuyển một cách ồ ạt. Điều này đã dẫn đến việc làm mất ổn định tỷ giá trao đổi ngoại tệ đã được thiết lập trong hiệp ước the Bretton Woods.
Hiệp ước the Bretton Woods cuối cùng bị xóa bỏ vào năm 1971, và lúc này đồng dollar (USD) có thể sử dụng thay thế cho vàng (gold). Vào năm 1973, các đồng tiền của những quốc gia công nghiệp phát triển được thả nổi tự do, lúc này nguồn lực điều khiển tỷ giá chính phụ thuộc vào sức cung-cầu (supply and demand) của nền kinh tế, chúng là động lực chính tác động vào thị trường ngoại hối. Tỷ giá của các cặp đồng tiền này được thả nổi hàng ngày, với lượng tiền giao dịch lớn, tốc độ và tỷ giá không ngừng biến đổi trong suốt những năm 70 của thế kỷ 20, việc áp dụng những công cụ tài chính mới vào thị trường, dẫn đến những quy luật trước đó dần bị xóa bỏ và bước sang một thời kỳ tự do hóa thương mại toàn cầu.
Vào những năm 80, biên độ di chuyển đồng vốn không ngừng mở rộng nhờ sự phát triển bùng nổ của ngành máy tính và kỹ thuật công nghệ, thị trường không ngừng mở rộng xuyên suốt từ châu Á, châu Âu và châu Mỹ… Lượng tiền giao dịch trong thị trường ngoại hối tăng lên một cách đột ngột từ 70 tỷ dollars mỗi ngày lên 1,5 ngàn tỷ USD/ngày trong hai thập kỷ sau đó.
Thị trường châu Âu
Yếu tố chính tạo ra lượng giao dịch ngoại hối tăng lên một cách nhanh chóng là sự phát triển mạnh của thị trường đồng Euro/USD; Đồng USD lúc này đựơc gửi trong các ngân hàng ngoài nước Mỹ cũng tương tự như đồng Euro. Thị trường châu Âu là nơi tài sản có thể được gửi bằng đồng ngoại tệ thay cho đồng nội tệ. Thị trường đồng Euro/USD bắt đầu thành lập từ năm 1950 khi tổng thu nhập dầu mỏ của nước Nga tất cả tính bằng dollar và được gửi ở các ngân hàng ngoài nước Mỹ vì sợ bị đóng băng bởi các nhà làm luật nước Mỹ. Lúc đó một khối lượng dollar nằm ngoài tầm kiểm soát của các quan chức Mỹ. Chính quyền nước Mỹ lúc này áp dụng các điều luật cấm gửi tiền dollar ra nước ngòai. Thị trường châu Âu lúc này có sức thu hút một cách đặc biệt bởi họ có ít các quy định và lượng hàng hóa sản xuất ra nhiều hơn. Từ năm 1980 trở đi các công ty Mỹ bắt đầu vay tiền từ nước ngoài nhiều hơn, tìm kiếm các trung tâm tài chính ở châu Âu có khả năng thanh toán tiền mặt cung cấp các khoản vay ngắn hạn và tài chính cho việc xuật nhập khẩu.
London lúc này là một trong những trung tâm tài chính mạnh nhất. Vào năm 1980, nó trở thành một trung tâm chính của đồng thị trường đồng Euro/USD. Khi các ngân hàng của nước Anh bắt đầu vay tiền bằng đồng dollars thay cho đồng bảng Anh (Pound). Để duy trì vị trí hàng đầu trong thị trường tài chính toàn cầu. Vị trí địa lý của London cũng rất thuận tiện (hoạt động xuyên suốt từ thị trường châu Á tới châu Mỹ) chiếm ưu thế vượt trội trong thị trường Châu Âu
Sưu tầm từ Internet
Nhận xét
Đăng nhận xét
Ritatuyen@gmail.com